Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 8, 2016

Sanyo Aqua là thương hiệu Nhật hay chỉ là mác để kinh doanh?

Hôm nay có bài viết bổ ích nhưng ít người biết đến (vì truyền thông quảng cáo theo tiền chứ chẳng bao giờ đăng những bài như vậy). Mình xin giới thiệu bài viết gốc: http://24tieng.com/data/tintuc/suthat-aqua.html Tóm tắt bài viết: Tác giả sắm cho gia đình tủ lạnh Sanyo Aqua với công nghệ Inverter . Nhưng khi dùng thì thấy rất ồn, không xứng đáng với với công nghệ Inverter . Khi đào xâu tìm hiểu thì mới thấy một số minh chứng về kĩ thuật cho thấy tủ lạnh Sanyo Aqua đó không phải là công nghệ Inverver. Hai đặc tính kĩ thuật chính mà tác giả so sách là sơ đồ mạch và chất lành lạnh/môi chất lạnh. Thấy mình bị lừa, tác giá mới đòi đổi tủ lạnh, sau đó đi sâu tìm hiểu về lịch sử của thương hiện Sanyo, từ đó phát hiện ra thương hiệu này không còn là của Nhật, mà bây giờ đã trở thành "mác Nhật" để lừa bán hàng của công ty mẹ Trung Quốc. Chi tiết các bạn xin đọc bài viết gốc, mình viết bài này để xác minh một lần nữa tính xác thực của bài viết gốc. 1/ Về lịch sử &am

Tại sao chúng ta cần document (ghi chép lại) cẩn thận về chương trình mình đã viết?

Hình ảnh
Truyền cảm hứng từ bài viết này trong blog Coding Horror của Jeff Antwood. Bởi vì chính chúng ta, người viết ra chương trình, sẽ quên ý nghĩa của những dòng lệnh, thuật toán hay một mẹo nhỏ mình đã sử dụng cho chương trình đó. Và điều đó sẽ trở thành một nỗi đáng sợ kinh hoàng khi bạn phải sửa đổi (maintain) lại chương trình đó. Và điều này là rất thường xuyên  trong vòng đời của sản phẩm phần mềm. Bản thân mình đang làm việc với hệ thống SAP, phần mềm doanh nghiệp ổn định nhất hiện nay. Nhưng có thể là không thể nào tránh khỏi lỗi hay phải maintain lại code cũ. Và nhờ có thể document cũng như Note (dạng document ghi lại thay đổi trong code của SAP), và quy cách (policy) thay đổi code cực kì chặt chẽ của SAP, mà việc đọc lại code đã dễ dàng hơn. Tuy nhiên nó vẫn là một công việc rất đau đầu với hầu hết developer. Vậy là thế nào để viết một đoạn code sạch (clean code)? Một đoạn không những đáp ứng yêu cầu, mà phải đảm bảo ít lỗi và dễ sửa đổi sau này. Đó là một khoa học mà c

[IT] Dùng HQ Cloud để đồng bộ các tài khoản Cloud miễn phí

Bạn có nhiều nơi lưu trữ trên mây như Dropbox, Google Drive, Box? Và bạn muốn đồng bộ thông tin quan trọng trên các server khác nhau này? Bạn có thể thử dịch vụ từ HQCloud. Vì mình vừa nhận được email dịch vụ này giờ sẽ free nên share lên đây: [Tuy nhiên, nếu tài liệu quan trọng thì mình khuyến cáo không nên xài, vì chúng ta giao quyền cho CloudHQ, không biết công ty này có thật sự đảm bảo bảo mật hay không] 1/ Vào trang chủ HQCloud: https://www.cloudhq.net 2/ Đăng ký tài khoản (đơn giản như các web khác) 3/ Chọn gói dịch vụ (free) 4/ Chọn kiểu Setup: - Kiểu đồng bộ cặp: sync giữa cloud này với cloud kia. - Kiểu back up vào một chỗ: Thực ra là tạo nhiều cặp với cùng một điểm đến. 5/ Cấp quyền cho HQCloud: HQCloud sẽ hỏi quyền truy cập tới dữ liệu của bạn trong các ứng dụng trên. Đầu tiên là log in vào trên trang chính thức của ứng dụng cloud, sau đó sẽ hỏi bạn cấp quyền. Tới bước này thì chắc các bạn sẽ cần phải cân nhắc và độc kĩ nhưng dữ liệu/quyền mà CloudHQ có thể

Vòng đời sản phẩm - điều nên biết với người tiêu dùng

 Với đa số người tiêu dùng, cái đa số chúng ta quan tâm khi mua một món hàng là gì? GIÁ <> Thường thì giá cả sẽ là yếu tố đầu tiên và quyết định ta có mua món hàng hay không. Thực ra đó là điều dễ hiểu vì đây chính là yếu tố định lượng chính xác nhất mà ta có thể xác định để so sánh giữa các mặt hàng. Tuy nhiên, có những khoản chi phí nào cho sản phẩm mà chúng ta cần chú ý? Đa số mọi người nhìn cái giá đầu tiên gắn với sản phẩm trên kệ, mà quên mất khoảng chi phí phát sinh sau này trong quá trình sử dụng, đôi lúc khoản phí này có thể cam hơn cả giá mua ban đầu của sản phẩm. Từ chi phí đó mà ta mới có các khái niệm như bảo hành, hậu mãi... Và phát sinh cả một hình thức thanh toán mới như: thuê bao theo thời gian, trả góp. Tới đây chắc các bạn đã hình dung được, với mình thì phải mất một khoảng kha khá mới để tâm tới các chi phí này. Hôm qua mới đi bảo trì xe máy, do nghe xột soạt tưởng thay xích là cùng. Nhưng bảo trì một hồi thấy cần phải thay tùm lum, thế là đi mất

Overview about SAP HANA - FAQ

What is SAP HANA? SAP HANA is an in-memory database and application platform, which is for many operations 10-1000x faster than a regular database like Oracle on the same hardware. This allows simplification of design and operations, as well as real-time business applications.  Customers can finally begin to reduce IT complexity by removing the need for separate and multiple Application Servers, Operational Data Stores, Data arts and complex BI Tool implementations. SAP HANA is a “reinvention” of the database, based on 30 years of technology improvements, research and development. It allows the build of applications that are not possible on traditional RDBMS, and the renewal of existing applications like the SAP Business Suite. Why did SAP build a database? SAP co-founder and Chairman Hasso Plattner believed that if a database could be built with a zero response time, that business applications would be written fundamentally differently – and IT landscapes could be si